Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty

Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty

Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty

Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty

Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty
Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty
  • slideshow
  • slideshow

Tác hại và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là gì?

Nước thải sinh hoạt là nước tập hợp sau quá trình hoạt động của dân cư trong quá trình sử dụng nước hàng ngày như tắm giặt, rửa, vệ sinh. Những hoạt động này thưỡng diễn ra những nơi như trung tâm thương mại, cơ quan, đô thị , nhà ở, trường học , nha trọ, khách sạn, bệnh viện, chung cư. Hiện nay, rất nhiều thành phố lớn có lượng nước thải sinh hoạt rất cao. Vì nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động con người, nên những thành phố lớn thường là dân cư tập trung đông đúc chính vì thế nước thải thường tập trung ở những thành phố lớn này.

Nước thải này thường có nồng độ ô nhiễm cao do chứa các chất độc hại như chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, hóa chất, vi khuẩn, vi sinh vật, Ni tơ, phốt pho, BOD5, COD…..được thải ra trong quá trình sử dụng sinh hoạt. Các chất này rất độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người đặc biệt là virus, vi khuẩn, giun sán…

Xem thêm: Rút hầm cầu KCN Mỹ Phước

xử lý nước thải sinh hoạt

Tác hại của nước thải sinh hoạt:

Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra.
– COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng và làm giảm pH của môi trường.
– SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
– Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống của thuỷ sinh vật nước.
– Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,…
– Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra ).
– Màu: mất mỹ quan.
– Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H2S, NH3, CH4,..làm cho nước có mùi hôi thốí

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cơ học

  1. Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cơ học là phương pháp loại bỏ các chất rắn có kích thước và tỷ trọng lớn trong nước thải.

  2. Dùng song chắn rác hoặc lưới lọc để giữ lại các tạp chất không hoà tan lớn hoặc chất bẩn lơ lửng

  3. Dùng bể lắng: để tách các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn hoặc bé hơn nước 

Xử lý nước thải sinh hoạt cơ học là bước tiền xử lý cơ bản chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo.

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hoá lý

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hóa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hóa học để loại bớt các chất ô nhiễm mà quá trình xử lý cơ học ở trên chưa giải quyết được. Các công trình tiêu biểu của việc áp dụng phương pháp hóa học bao gồm:

  1. Bể keo tụ, tạo bông

  2. Bể tuyển nổi

  3. Phương pháp hấp phụ

  4. Phương pháp trao đổi ion

Tin tức khác

Icon